Thứ bảy, 18 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "dấu xưa"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Nơi ghi lại dấu xưa lịch sử oai hùng
Tân Bình là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống cách mạng của TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Ngày nay, trên vùng đất này vẫn còn đó những di tích lịch sử gắn liền với truyền thống yêu nước
Về Bình Nhâm thăm lại dấu xưa oai hùng
Về phường Bình Nhâm (TP.Thuận An) nhân dịp cả nước kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 - 3.2.2023), chúng tôi có dịp nghe và thấm thía sâu hơn câu chuyện về nơi thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên...
Dấu xưa yên bình tại những ngôi đình trên đất Tân Uyên
TX.Tân Uyên là địa phương có nhiều đình miếu và hiện có 5 di tích đình thần được công nhận là di tích cấp tỉnh.
Dấu xưa trên vùng chiến khu Long Nguyên
Nhắc đến những vùng đất gắn liền với truyền thống đấu tranh cách mạng trên quê hương Dầu Tiếng, không thể không nhắc đến chiến khu Long Nguyên. Chiến khu Long Nguyên
Dấu xưa một ngôi đình cổ
Trong hệ thống các ngôi đình cổ trên đất Bình Dương, đình thần Phú Cường (thường gọi đình Bà Lụa) là ngôi đình có tuổi đời cổ xưa bậc nhất.
Góp thêm nét độc đáo cho những “lá phổi” xanh
“Dấu xưa đất Thủ”, “Đất lành”, “Xe thổ mộ”, “Tình ca”, “Khúc hoan ca”, “Xoay”, “Làng nghề”, “Nhân sinh”… là tên các bức tượng vừa đặt tại các công viên, hoa viên trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một.
Cầu sắt Lái Thiêu - cầu sắt Phú Long: Dấu xưa Bình Dương cần lưu giữ
Cầu sắt Phú Long qua trăm năm đã hằn lên những giá trị văn hóa, lưu giữ sâu đậm bao tình cảm của người dân đôi bờ sông Sài Gòn.
Sách Dấu xưa Đất Thủ tái bản lần thứ 3
Ông Nguyễn Hiếu Học, tác giả cuốn biên khảo Dấu xưa Đất Thủ vui mừng cho biết, quyển sách này đã được Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tái bản lần thứ 3 kể từ lần xuất bản đầu tiên năm 2003 đến nay.
Dấu xưa, Dầu Tiếng oai hùng! - Bài 3
Cách đây đúng 40 năm, lúc 10 giờ ngày 13-3-1975, chiến dịch tiến công giải phóng Dầu Tiếng kết thúc thắng lợi. Sau Phước Long, Dầu Tiếng trở thành một trong những địa phương giải phóng sớm nhất của miền Đông Nam bộ.
Dấu xưa, Dầu Tiếng oai hùng! - Bài 2
rong chiến dịch mùa khô 1965-1966, cùng với chiến thắng Bàu Bàng, chiến thắng Dầu Tiếng được ví là “quả đấm thép” trên chiến trường miền Nam lúc bấy giờ.
Dấu xưa, Dầu Tiếng oai hùng! - Bài 1
Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cùng với Bến Cát, Củ Chi, Dầu Tiếng đã trở thành căn cứ kháng chiến của cách mạng
Dấu xưa đình Bình Dương
Đình Phú Long, xưa gọi là Phú Long linh miếu, nằm bên dòng sông Sài Gòn thơ mộng, thuộc phường Lái Thiêu, TX.Thuận An. Đặc điểm nổi bật và chính điều này đã đưa đình Phú Long trở thành ngôi đình duy nhất được xếp hạng di tích về mặt kiến trúc - nghệ thuật chính là nghệ thuật ghép tranh gốm được trang trí ở toàn bộ mặt tiền đình. Trải qua hơn 100 năm, các mảnh ghép nơi đây vẫn bóng màu men như kể về bàn tay tài hoa của người thợ và lưu dấu một nghề thủ công truyền thống nổi tiếng của đất Lái Thiêu: nghề gốm sứ. Toàn cảnh đình Phú Long
Dấu xưa đình Bình Dương
Đình Tương Bình Hiệp tọa lạc tại ấp 2, xã Tương Bình Hiệp, TP.TDM, tỉnh Bình Dương. Điều đặc biệt, đây chính là ngôi đình duy nhất ở vùng Đông Nam bộ thờ vị tiến sĩ khai hoa đầu tiên của toàn xứ Nam kỳ. Phan Thanh Giản là một nhân vật lịch sử và là nhà thơ, nhà sử học lớn của dân tộc.
Dấu xưa đình Bình Dương
Đình Tương Bình Hiệp tọa lạc tại ấp 2, xã Tương Bình Hiệp, TP.TDM, tỉnh Bình Dương. Điều đặc biệt, đây chính là ngôi đình duy nhất ở vùng Đông Nam bộ thờ vị tiến sĩ khai hoa đầu tiên của toàn xứ Nam kỳ. Phan Thanh Giản là một nhân vật lịch sử và là nhà thơ, nhà sử học lớn của dân tộc.
Dấu xưa đình Bình Dương
Bài 3: Đình Phú Cường - Vang bóng một thời
Dấu xưa Đình Bình Dương
> Bài 1: Đình thần Vĩnh Phước - Vàng son một thuở
Dấu xưa Đình Bình Dương
Đình Vĩnh Phước tọa lạc tại khu phố 3, thị trấn Thái Hòa, huyện Tân Uyên và ở một địa thế khá đẹp. Mặt đình hướng về phía nam, đón ngọn gió mát lành từ sông Đồng Nai chảy qua, nền đình ở vị trí cao, thoáng mát và khuôn viên đình rộng rãi rợp bóng cây cổ thụ. Dựa vào sắc phong của vua Tự Đức ban cho Thành Hoàng của đình mà ta biết được lịch sử đình có từ trước năm 1853. Đến khoảng năm 1910, đình được xây dựng lại và trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đình Vĩnh Phước vẫn giữ được dáng vẻ cổ kính cho đến hiện nay.
Dấu xưa Đình Bình Dương
Đình Vĩnh Phước tọa lạc tại khu phố 3, thị trấn Thái Hòa, huyện Tân Uyên và ở một địa thế khá đẹp. Mặt đình hướng về phía nam, đón ngọn gió mát lành từ sông Đồng Nai chảy qua, nền đình ở vị trí cao, thoáng mát và khuôn viên đình rộng rãi rợp bóng cây cổ thụ. Dựa vào sắc phong của vua Tự Đức ban cho Thành Hoàng của đình mà ta biết được lịch sử đình có từ trước năm 1853. Đến khoảng năm 1910, đình được xây dựng lại và trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đình Vĩnh Phước vẫn giữ được dáng vẻ cổ kính cho đến hiện nay.